Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 2 2017 lúc 7:34

a)

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Bình luận (0)
Mưa
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
23 tháng 7 2019 lúc 11:22

1e) Để \(\frac{2x-1}{x-3}\) nguyên thì \(2x-1⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow2x-6+5⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-3\right)+5⋮x-3\)

Do \(2\left(x-3\right)⋮x-3\) \(\Rightarrow5⋮x-3\)

\(\Rightarrow x-3\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)

Vậy:...................

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 4 2018 lúc 7:21

Bình luận (0)
Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2022 lúc 18:55

a: \(M=\left(\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{x-2}{x\left(x+2\right)}\right):\dfrac{2x-2}{x\left(x+2\right)}-\dfrac{x}{2-x}\)

\(=\dfrac{x^2-x^2+4x-4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x\left(x+2\right)}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{x}{x-2}\)

\(=\dfrac{4\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\cdot2\left(x-1\right)}+\dfrac{x}{x-2}\)

\(=\dfrac{2}{x-2}+\dfrac{x}{x-2}=\dfrac{x+2}{x-2}\)

b: Khi x>0 thì \(M-1=\dfrac{x+2-x+2}{x-2}=\dfrac{4}{x-2}>0\)

=>|M|>1

Bình luận (0)
Hien Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2022 lúc 22:31

a: ĐKXĐ: (x+4)(x-2)<>0

hay \(x\notin\left\{-4;2\right\}\)

b: \(M=\dfrac{x^5-2x^4+2x^3-4x^2-3x+6}{x^2+2x-4}\)

\(=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x^4+2x^2-3\right)}{\left(x+4\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{\left(x^2+3\right)\left(x^2-1\right)}{x+4}\)

Để M=0 thì \(x^2-1=0\)

=>x=1 hoặc x=-1

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Trương Bảo	Ngọc
26 tháng 6 2020 lúc 14:22

a) *Ta có: D(x) = 2x^5 + 3x^4 - x^5 - 2x^3 - x + 3

                 D(x) = ( 2x^5 - x^5 ) + 3x^4 - 2x^3 - x + 3

                 D(x) = x^5 + 3x^4 - 2x^3 - x + 3

    *Ta có: M(x) = -2x + 2x^4 + x - 4x^3 - 5x^4 - 6

                 M(x) = ( 2x^4 - 5x^4 ) - 4x^3 - ( 2x - x ) - 6

                 M(x) = -3x^4 - 4x^3 - x - 6

Vậy   

b) *Ta có : D(x) + M(x) = ( x^5 + 3x^4 - 2x^3 - x + 3 ) + ( -3x^4 - 4x^3 - x - 6 ) 

                  D(x) + M(x) = x^5 + 3x^4 - 2x^3 - x + 3 - 3x^4 - 4x^3 - x - 6

                  D(x) + M(x) = x^5 + ( 3x^4 - 3x^4 ) - ( 2x^3 + 4x^3 ) - ( x + x ) + ( 3 - 6 )

                  D(x) + M(x) = x^5 - 6x^3 - 2x - 3

     *Ta có : D(x) - M(x) = ( -3x^4 - 4x^3 - x - 6 ) -  ( x^5 + 3x^4 - 2x^3 - x + 3 ) 

                   D(x) - M(x) = -3x^4 - 4x^3 - x - 6 - x^5 - 3x^4 + 2x^3 + x - 3

                   D(x) - M(x) = -x^5 - ( 3x^4 + 3x^4 ) - ( 4x^3 - 2x^3 ) - ( x - x ) - ( 6 + 3 )

                   D(x) - M(x) = -x^5 - 6x^4 -2x^3 - 9

Vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
26 tháng 6 2020 lúc 19:34

a, Ta có:

 \(D\left(x\right)=2x^5+3x^4-x^5-2x^3-x+3=x^5+3x^4-2x^3-x+3\)

\(M\left(x\right)=-2x+2x^4+x-4x^3-5x^4-6=-x-3x^4+4x^3-6\)

Sắp xếp : \(D\left(x\right)=x^5+3x^4-2x^3-x+3\)

\(M\left(x\right)=-3x^4+4x^3-x-6\)

b, \(D\left(x\right)+M\left(x\right)=x^5-6x^3-2x-3\)

\(D\left(x\right)-M\left(x\right)=-x^5-6x^4-2x^3-9\)

P/S : lm tắt 

c, Đặt \(-3x^4+4x^3-x-6=0\)

=> Đa thức vô nghiệm 

Chắc đề sai từ cái ý M(x) ý vì ko có j nên viết 2x cx ko tệ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
蝴蝶石蒜
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 2 2021 lúc 20:20

a, Ta có : \(M=4x^2-9-2\left(x^2+10x+25\right)-2\left(x^2-x+2x-2\right)\)

\(=4x^2-9-2x^2-20x-50-2x^2+2x-4x+4\)

\(=-22x-55\)

b, - Thay \(x=-2\dfrac{1}{3}=-\dfrac{7}{3}\) vào M ta được :

\(M=-\dfrac{11}{3}\)

c, - Thay M = 0 ta được : -22x - 55 = 0

=> x = -2,5

Vậy ...

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2021 lúc 20:27

a) Ta có: \(M=\left(2x+3\right)\left(2x-3\right)-2\left(x+5\right)^2-2\left(x-1\right)\left(x+2\right)\)

\(=4x^2-9-2\left(x^2+10x+25\right)-2\left(x^2+2x-x-2\right)\)

\(=4x^2-9-2x^2-20x-50-2\left(x^2+x-2\right)\)

\(=2x^2-20x-59-2x^2-2x+4\)

\(=-22x-55\)

b) Thay \(x=-2\dfrac{1}{3}\) vào biểu thức \(M=-22x-55\), ta được:

\(M=-22\cdot\left(-2+\dfrac{1}{3}\right)-55\)

\(=-22\cdot\left(\dfrac{-6}{3}+\dfrac{1}{3}\right)-55\)

\(=-22\cdot\dfrac{-5}{3}-55\)

\(=\dfrac{110}{3}-55=\dfrac{110}{3}-\dfrac{165}{3}\)

hay \(M=-\dfrac{55}{3}\)

Vậy: Khi \(x=-2\dfrac{1}{3}\) thì \(M=-\dfrac{55}{3}\)

c) Để M=0 thì -22x-55=0

\(\Leftrightarrow-22x=55\)

hay \(x=-\dfrac{5}{2}\)

Vậy: Khi M=0 thì \(x=-\dfrac{5}{2}\)

Bình luận (4)
Hà minh đăng
Xem chi tiết
Đừng gọi tôi là Jung Hae...
Xem chi tiết
Luân Đào
3 tháng 1 2019 lúc 17:32

a,

ĐKXĐ: \(x\ne-5;x\ne0\)

b,

\(P=\dfrac{x\left(x+2\right)}{2\left(x+5\right)}+\dfrac{x-5}{x}+\dfrac{5\left(10-x\right)}{2x\left(x+5\right)}\)

(mình ko viết lại đề nhé)

\(=\dfrac{x^2\left(x+2\right)+2\left(x-5\right)\left(x+5\right)+50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+2x^2+2x^2-50+50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}=\dfrac{x\left(x^2+4x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}=\dfrac{x^2-x+5x-5}{2\left(x+5\right)}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}{2\left(x+5\right)}=\dfrac{x-1}{2}\)

c,

\(P=0\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{2}=0\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\left(tmđk\right)\)

\(P=\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow4x-4=2\Leftrightarrow4x=6\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\left(tmđk\right)\)

d,

\(P>0\Leftrightarrow x-1>0\left(vi2>0\right)\Leftrightarrow x>1\) (vì x > 1 > 0 > -5 nên k xét đkxđ)

\(P< 0\Leftrightarrow x-1< 0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x\ne0\\x\ne-5\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)